République socialiste du Vietnam

Vietnam

Constitution

Hiến pháp năm

1992 - 2013

La Constitution vietnamienne de 1992
La Constitution vietnamienne de 2013

Les articles de la Constitution vietnamienne qui suivent concernent les langues et les minorités ethniques. Cependant, aucun article dans la Constitution de 1992 ne proclamait le vietnamien comme langue officielle. Par contre, l'article 5.3 de la Constitution du 28 novembre 2013 proclame que «la langue nationale est le vietnamien». La version officielle en vietnamien suit le texte traduit en français.

Article 4

1) Le Parti communiste du Vietnam, l'avant-garde de la classe ouvrière vietnamienne, à la fois l'avant-garde de la classe ouvrière et du peuple vietnamien, fidèle représentant des intérêts de la classe ouvrière, des travailleurs et de l'ensemble du pays, prenant la doctrine du marxiste-léniniste et la pensée de Ho Chi Minh comme le fondement de la force qui dirige l’État et de la société.

2) Le Parti communiste du Vietnam est étroitement associé au peuple, sert le peuple, se soumet à la supervision du peuple et est responsable devant le peuple de ses décisions.

3) Toutes les organisations des partis et les membres du Parti communiste du Vietnam agissent dans le cadre de la Constitution et des lois.

Article 5

1) La République socialiste du Vietnam est l'État unifié de tous les groupes ethniques vivant au Vietnam.

2) Toutes les ethnies sont égales et unies, elles se respectent et s'entraident pour se développer mutuellement; tout acte de discrimination et de stigmatisation est strictement interdit.

3) La langue nationale est le vietnamien. Tous les groupes ethniques ont le droit d'utiliser leur propre langue et leur propre système d'écriture afin de préserver leur identité nationale et de promouvoir leurs us et coutumes, leurs traditions et leur culture.

4) L'État doit mettre en œuvre une politique de développement global et créer les conditions permettant aux minorités ethniques d'exploiter pleinement leurs capacités internes et de se développer avec le pays.

Article 24

1) Toute personne a droit à la liberté de croyance et de religion, elle peut pratiquer ou ne pas pratiquer une religion. Toutes les religions sont égales devant la loi.

2) L'État respecte et protège le droit à la liberté de croyance et de religion.

3)  Nul ne doit porter atteinte à la liberté de croyance ou de religion, ni tirer parti des croyances et des religions pour enfreindre la loi.

Article 25

Tout citoyen jouit de la liberté d'expression, de la liberté de la presse, de l'accès à l'information, du droit d'association et de manifestations. L'exercice de ces droits est régi par la loi.


Article 42

Tout citoyen a le droit de déterminer sa nationalité, d'utiliser sa langue maternelle et de choisir sa langue de communication.

Article 58

1) L’État doit investir dans le développement de la protection et des soins de la santé du peuple, fournir une assurance maladie à l’ensemble de la population et mettre en œuvre une politique prioritaire en matière de soins de santé pour les minorités ethniques, les habitants des zones montagneuses, les insulaires et les personnes vivant dans des conditions socio-économiques extrêmement difficiles.

2) Il incombe à l'État, à la société et à la famille de veiller à la protection et à la santé des mères et des enfants, et de concrétiser la planification familiale.

Article 61

1) Le développement de l'éducation est une politique nationale suprême visant à élever le niveau intellectuel de la population, à développer les ressources humaines et à promouvoir les talents.

2) L’État accorde la priorité aux investissements et attire d’autres sources d’investissement en éducation; il est chargé de l'enseignement préscolaire; il garantit l'enseignement primaire obligatoire et gratuit; il intensifie progressivement l'universalisation de l'enseignement secondaire; il développe l'enseignement supérieur et l'enseignement professionnel; il met en œuvre des politiques de bourses, des frais de scolarité raisonnables.

3) L'État doit donner la priorité au développement de l'éducation dans les régions montagneuses et insulaires les régions habitées par des minorités ethniques et dans les régions où les conditions socio-économiques sont extrêmement difficiles; il doit donner la priorité à l'emploi et au développement des talents et offrir des conditions favorables aux personnes handicapées et pauvres pour faciliter l'accès à l'éducation et à la formation professionnelle.

Article 70

L'Assemblée nationale a les obligations et les pouvoirs suivants:

5. décider de la politique de l'État en matière de minorités ethniques et religieuses;

Article 75

1) Le Conseil des nationalités comprend le président, les vice-présidents et des membres. Le président du Conseil des nationalités est élu par l'Assemblée nationale; les vice-présidents et les membres du Conseil sont approuvés par le Comité permanent de l'Assemblée nationale.

2) Le Conseil des nationalités étudie et adresse des recommandations à l'Assemblée nationale sur les questions concernant les groupes ethniques; il supervise et contrôle la mise en œuvre des politiques relatives aux groupes ethniques et des programmes et plans relatifs au développement socio-économique dans les régions montagneuses et les régions où vivent des minorités ethniques.

3) Le président du Conseil des nationalités est invité à assister aux réunions du gouvernement au cours desquelles sont examinés les moyens de mettre en œuvre les politiques relatives aux groupes ethniques. Dans la promulgation des règlements relatifs aux politiques ethniques, le gouvernement doit consulter l'Assemblée nationale.

4) Le Conseil des nationalités a également d'autres tâches et pouvoirs, tels que définis aux paragraphes 2 de l'article 76 concernant les comités de l'Assemblée nationale.

Article 77

1) Le Conseil des nationalités et les comités de l'Assemblée nationale peuvent demander aux membres du gouvernement, au juge en chef de la Cour populaire suprême, au chef du parquet suprême du peuple, au procureur en chef et aux commissaire aux comptes de l'État de fournir des documents sur certaines questions. Les personnes à qui de telles requêtes sont faites sont tenues de se répondre à la demande.

2) Les organismes publics doivent étudier et répondre aux propositions du Conseil des nationalités la nationalité et des comités de l'Assemblée nationale.

Article 82

1) Un représentant de l'Assemblée nationale est chargé de s'acquitter de ses fonctions; il a le droit de devenir membre du Conseil des nationalités et des comités de l'Assemblée nationale.

Hiến pháp Việt Nam 2013

Điều 4 [version officielle]

1)
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

2) Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của ḿnh.

3) Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Điều 5

1)
Nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

2) Các dân tộc b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

3) Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ ǵn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của ḿnh.

4) Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.

Điều 24

1)
Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo b́nh đẳng trước pháp luật.

2) Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3) Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Điều 25

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu t́nh. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.

Điều 42

Công dân có quyền xác định dân tộc của ḿnh, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.

Điều 58

1)
Nhà nước, xă hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xă hội đặc biệt khó khăn.

2) Nhà nước, xă hội và gia đ́nh có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đ́nh.

Điều 61

1.
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

2) Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lư.

3) Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xă hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề.

Điều 70

Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;

Điều 75

1)
Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Chủ tịch Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.

2) Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương tŕnh, kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

3) Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự phiên họp của Chính phủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ư kiến của Hội đồng dân tộc.

4) Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như Uỷ ban của Quốc hội quy định tại khoản 2 Điều 76.

Điều 77

1)
Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có quyền yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước và cá nhân hữu quan báo cáo, giải tŕnh hoặc cung cấp tài liệu về những vấn đề cần thiết. Người được yêu cầu có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đó.

2) Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm nghiên cứu và trả lời những kiến nghị của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Điều 82

1) Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đại biểu; có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội.

Constitution vietnamienne de 1992 (abrogée)

Article 4 [traduit du vietnamien par la Maison du droit]

1) Le Parti communiste du Vietnam, avant-garde de la classe ouvrière vietnamienne, représentant fidèle des droits et des intérêts de la classe ouvrière, laborieuse et de toute la nation, guidé par le marxisme-léninisme et la pensée de Ho Chi Minh, est la force qui dirige l’État et la société.

2) Toutes les institutions du Parti communiste vietnamien doivent fonctionner dans le cadre défini par la Constitution et la loi.

Article 5

1) L’État de la République socialiste du Vietnam est un État uni de toutes les ethnies vivant ensemble sur le territoire vietnamien.

2) Il applique la politique préconisant l’égalité, la solidarité et l’entraide mutuelle entre les ethnies et interdit tout comportement raciste ou de désunion entre les ethnies.

3) Toute ethnie a le droit d'utiliser sa propre langue et son écriture, de préserver son identité nationale et de promouvoir ses us et coutumes.

4) L’État applique la politique de développement de tous les domaines en faveur des membres des ethnies minoritaires en améliorant progressivement leur vie dans tous ses aspects matériels et moraux.

Article 30

1) L'État et la société conservent et développent la culture vietnamienne nationale, moderne, humaine ; ils héritent et font valoir les valeurs de la civilisation de toutes les ethnies du Vietnam, la pensée, la morale et le style de vie de Ho Chi Minh ; ils assimilent la quintessence de la culture de l'humanité ; ils font valoir tous les talents de créativité du peuple.

2) L'État assure la gestion unifiée de l'œuvre culturelle. La propagation de l'idéologie et de la culture réactionnaires ou dépravées est interdite ; les pratiques superstitieuses, les mœurs et coutumes désuètes doivent être abolies.

Article 36

4) L'État met en œuvre une politique prioritaire de développement de l'enseignement dans les régions montagneuses, les régions des ethnies minoritaires et les régions exposées à des difficultés particulières.

Article 54

Le citoyen, sans distinction d'appartenance ethnique, de sexe, d'extraction sociale, de croyance, de religion, de niveau d'instruction, de profession, de durée de résidence, s'il a 18 ans révolus et plus, a le droit de voter et s'il a 21 ans révolus et plus, peut se présenter comme candidat aux élections à l'Assemblée nationale ou au Conseil populaire suivant les dispositions de la loi.

Article 94

1) L'Assemblée nationale élit le Conseil des nationalités comprenant un président, des vice-présidents et des membres.

2) Le Conseil des nationalités examine les problèmes relatifs aux nationalités et présente des motions à l'Assemblée nationale ; il exerce le droit de surveillance sur l'exécution de la politique des nationalités, des programmes, des plans de développement économico-social dans les régions montagneuses et les régions habitées par les compatriotes des ethnies minoritaires.

3) Avant de promulguer des décisions sur la politique des nationalités, le Gouvernement doit au préalable prendre l'avis du Conseil des nationalités.

4) Le Président du Conseil des nationalités a le droit d'assister aux réunions du Comité permanent de l'Assemblée nationale, est invité à assister aux réunions du Gouvernement discutant de l'exécution de la politique des nationalités.

5) Le Conseil des nationalités a en plus les tâches et attributions des Commissions de l'Assemblée nationale définies par l'article 95 de la présente Constitution.

6) Le Conseil des nationalités comprend un certain nombre de membres travaillant comme spécialistes des questions ethniques.

Article 133

La Cour populaire garantit au citoyen de la République socialiste du Vietnam appartenant à l'une quelconque des différentes ethnies le droit de se servir de sa langue et de son écriture devant le Tribunal.

Hiến pháp Việt Nam 1992

Điều 4 [version officielle]

1)
Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

2) Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Điều 5

1)
Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

2) Nhà nước thực hiện chính sách b́nh đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

3) Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ ǵn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của ḿnh.

4) Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.

Điều 30

1)
Nhà nước và xă hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.

2) Nhà nước thống nhất quản lư sự nghiệp văn hoá. Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục.
 

Điều 36

4) Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn.

Điều 54

Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tŕnh độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.

Điều 94

1)
Quốc hội bầu Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các ủy viên.

2) Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương tŕnh, kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.

3) Trước khi ban hành các quyết định về chính sách dân tộc, Chính phủ phải tham khảo ư kiến của Hội đồng dân tộc.

4) Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ bàn việc thực hiện chính sách dân tộc.

5) Hội đồng dân tộc c̣n có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Uỷ ban của Quốc hội quy định tại Điều 95.

6) Hội đồng dân tộc có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách.

Điều 133

Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc ḿnh trước Toà án.

 Page précédente

 

Vietnam

 

Accueil: aménagement linguistique dans le monde